Màng chống thấm HDPE hồ tôm
Nuôi tôm ở Việt Nam thường xảy ra tình trạng tôm chết hàng loạt do bị nhiễm bệnh. Khi ta sử dụng màng HDPE để làm hồ nuôi tôm sẽ giảm thiểu vấn đề đó
Qúa trình thi công hàn màng cũng quan trọng, các đường hàn kép phải đảm bảo kín và bền .Tốc độ và lực ép lúc hàn phải phù hợp với độ dày của màng HDPE.
Và còn tùy vào nhiệt độ môi trường lúc thi công mà điều chỉnh cho phù hợp.Càng ít đường hàn thì tỉ lệ bị hỏng, bị rách sẽ thấp hơn. Do đó nên chọn màng có khổ lớn ( khoảng 7-8m), phương pháp thi công phù hợp. Người trực tiếp thi công phải có kinh nghiệm để thao tác mới chuẩn, xử lý tốt những sự cố xảy ra.Các ống đầu vào đầu ra nếu có tốt nhất nên dùng ống HDPE để thể hiện tính đồng nhất, liên kết cao giữa bạc và ống.Sau khi thi công xong cần kiểm tra lại các đường hàn kép, mặt bạc có chỗ nào hỏng không để xử lý kịp thời.
Vấn đề xâm nhập mặn ngày càng cao ở nước ta, diện tích trồng lúa sẽ bị thu hẹp do bị xâm nhập mặn. Chúng ta cần đa dạng hóa ngành nghề nuôi trồng cho phù hợp. Kèm theo đó là các biện pháp ngăn chặn xâm nhập mặn bằng cách xây kè sử dụng Rọ đá như những bài Phú An Nam đã đề cập cho các bạn. Nuôi tôm thẻ chân trắng là 1 trong những cách để đa dạng hóa ngành nghề cho vùng bị xâm ngập mặn.